Như đã nói, đặc trưng trong quản lý chất lượng là trình tự giải quyết vấn đề được trình bày một cách lôgic, sau đây chúng ta sẽ cùng nhau giải thích về trình tự đó.
 Trong thực tế, không nhất thiết phải làm theo đúng trình tự này để nâng cao kỹ năng, sau khi thành công vài lần rồi thì thay đổi cũng được . Làm như thế sẽ tránh được lãng phí thời gian, công sức, và xác suất thành công cao. Việc này cũng giống như thao tác trong trà đạo , mới đầu có người thắc mắc tại sao lại phải làm theo hình thức như thế nhưng hiểu được ý nghĩa rồi thì mới thấy trình tự của nó thực ra là hợp lý.

 


TPM VÀ CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN, Ý NGHĨA VÀ LỢI ÍCH ÁP DỤNG TPM VÀ CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN, Ý NGHĨA VÀ LỢI ÍCH ÁP DỤNG

TPM (Total Productive Maintenance-Duy trì năng suất tổng thể) là một phương pháp quản trị được sử dụng rộng rãi để...

"CƠN SỐT PALIN" HAY CHIẾN LƯỢC MARKETING DỰA HƠI NGƯỜI NỔI TIẾNG.

Ngay khi bà Sarah Palin bước vào cuộc chạy đua tranh cử, doanh số của cửa hàng trực tuyến CafePress tăng vọt bởi hãng...

QUẢN LÝ TRỰC QUAN ( Visual control) QUẢN LÝ TRỰC QUAN ( Visual control)

          Quản lý trực quan là sử dụng các công cụ mang tính trực quan mà con người có thể quan sát và nhìn thấy được...

CHƯƠNG 3 PHẦN 4. DUY TRÌ CHẤT LƯỢNG VÀ KIỂM SOÁT TỪ ĐẦU. CHƯƠNG 3 PHẦN 4. DUY TRÌ CHẤT LƯỢNG VÀ KIỂM SOÁT TỪ ĐẦU.

1. Duy trì chất lượng.  Duy trì chất lượng hướng tới mục đích thỏa mãn khách hàng thông qua cung cấp sản phẩm...

QUẢN LÝ QUAN HỆ KHÁCH HÀNG - CRM QUẢN LÝ QUAN HỆ KHÁCH HÀNG - CRM

Quản Lý Quan Hệ Khách Hàng(CRM) là một phương pháp thiết thực, mạnh mẽ và hiệu quả nhất cho việc duy trì và tạo ra...