Trong tổ chức có những điểm gì? – Sự sống còn của tổ chức dựa vào đâu? Dây chuyền giá trị của công ty.
Các hoạt động hỗ trợ |
Cấu trúc hệ thống công ty |
Phần lời |
|||
Quản trị nguồn nhân lực |
|||||
Phát triển nguồn nhân lực |
|||||
Mua sắm/ thu mua |
|||||
Các hoạt động đầu vào |
|
Các hoạt động đầu ra |
Marketing và bán hàng |
|
Phần lời |
I. Marketing.
Chúng ta không gì hơn là dùng chuyên nghành marketing vào như hình như chỉ trả lời cho các câu hỏi sau :
- SP,DV của DN, mức đa dạng sản phẩm.
- Tập trung vào nhóm SP nào,nhóm khách nào.
- Khả năng thu thập thông tin cần thiết vào thị trường.
- Thị phần.
- Cơ cấu mặt bằng,DV,khả năng mở rộng,chu kỳ sống của sản phẩm chính,tỷ lệ lợi nhuận so với doanh số.
- Kênh phân phối,số lượng,phạm vi,mức độ kiểm soát.
- Các tổ chức bán hàng hữu hiệu,mức độ am hiểu về nhu cầu khách hàng.
- Mức độ nổi tiếng,chất lượng,ấn tượng về sản phẩm.
- Quảng cáo,khuyến mại có sáng tạo,hiệu quả không.
- Chiến lược đánh giá và tính linh hoạt trong việc định giá.
- Phương pháp phân loại ý kiến khách hàng về phát triển sản phẩm,thị trường mới.
- Dịch vụ sau bán hàng ,hướng đẫn sử dụng cho khách hàng.
- Thiện chí hay sự tín nhiệm của khách hàng.
II. Sản xuất.
Nó là gì thế, vai trò liên quan với bộ phận khách như thế nào?
- Giá cả mức độ cung ứng nguyên liệu,quan hệ với người cung cấp.
- Hệ thống kiểm tra hàng tồn,mức lưu chuyển chúng.
- Bố trí tận dụng quy hoạch phương tiện sản xuất.
- Lợi thế do sản xuất trên quy mô lớn.
- Hiệu năng kỹ thuật của phương tiện,tận dụng công suất như thế nào?
- Mức hiệu quả sử dụng các đơn vị gia công.
- Mức độ hội nhập,tỷ lệ lợi nhuận,giá trị gia tăng.
- Hiệu năng,phí tổn,lợi ích của thiết bị.
- Các phương pháp kiểm tra tác nghiệp,thiết kế,lập kế hoạch,mua,kiểm tra chất lượng
III. Tài chính kế toán.
- Phân tích quyết định đầu tư phân phối vốn và phân phối lại vốn cho dự án,tài sản ,bộ phận của tổ chức.
- Quyết định tài chính cơ cấu vào vốn cho công ty,làm sao gia tăng vốn ngắn hạn và dài hạn,lưu động dùng các chỉ số tài chính như nợ trên vốn,chỉ số nợ trên tổng vốn.
- Quyết định tiền lãi cổ phần.
Phân tích tài chính.
- Khả năng huy động vốn ngắn hạn và dài hạn.
- Tỷ lệ giữa vốn vay và vốn cổ phần.
- Nguồn vốn công ty, chi phí vốn so với toàn ngành và đối thủ.
- Thuế,quan hệ chủ sở hữu,người đầu tư cổ đông.
- Vay ,thế chấp,khả năng tận dụng tài chính thuế,cho thuê.bán.
- Phí hội nhập,rào cản hội nhập,tỉ lệ lãi.
- Vốn lưu động linh hoạt của vốn đầu tư,quy mô tài chính.
- Kiểm soát giá và khả năng giảm giá,hệ thống kế toán,lợi nhuận.
Chỉ số.
- Các chỉ số luân chuyển năng lực của công ty nghĩa vụ tài chính ngắn hạn.
- Khả năng thanh toán hiện thời – khả năng thanh toán nhanh.
- Các chỉ số về đòn bẩy biểu thị về rủi ro và tài chính của công ty,phạm vi tài trợ của các khoản nợ của công ty.Nợ trên toàn bộ tài sản – nợ trên số vốn cổ phần thường – nợ dài hạn trên số vốn cổ phần thường – khă năng thanh toán lãi vay.
- Các chỉ số về hoạt động hiệu quả sử dụng nguồn lực của công ty chỉ số về số vòng quay tồn kho – vòng quay toàn bộ vốn – vòng quay cố định – kỹ thu tiền bình quân.
- Chỉ số về năng lực lợi nhận đưa ra thông tin hiệu quả chung về quản lý,cho thấy lợi nhuận do doanh thu tiêu thụ và doanh thu đầu tư lợi nhuận biên tế gộp – lợi nhuận biên tế hoạt động – doanh lợi của toàn bộ vốn – doanh lợi của cổ phần thường – lợi nhuận cho một cổ phần.
- Các chỉ số tăng trưởng duy trì vị trí kinh tế của công ty trong mức tăng trưởng của nền kinh tế và của ngành. Tỉ lệ tăng trưởng về doanh thu – tỉ lệ tăng trưởng về lợi nhuận- tỉ lệ tăng trưởng lợi nhuận cổ phần hằng năm – tỉ lệ tăng trưởng tiền lãi cổ phần – chỉ số giá trên lợi nhuận cổ phần.
IV. Quản trị.
Không gì hơn là hoạch định tổ chức, điều khiển và kiểm soát.
Chức năng |
Mô tả |
Quan trọng nhất |
Hoạch định |
Hoạt động chuẩn bị cho tương lai: dự đoán, thiết lập mực tiêu, đề ra chiến lược, phát triển chính sách, hình thành kế hoạch tác nghiệp |
Hình thành chiến lược |
Tổ chức |
Hoạt động QT tạo ra cơ cấu của mối quan hệ quyền hạn và trách nhiệm. Thiết kế tổ chức, chuyện môn hoá công việc, mô tả công việc, mở rộng kiểm soát, thống nhất mệnh lệnh, phối hợp sắp xếp, thiết kế công việc và phân tích công việc |
Thực hiện chiến lược |
Điều khiển |
Nỗ lực nhằm định hướng hoạt động của con người. Lãnh đạo, liện lạc, nhóm làm việc, thay đổi hoạt động, uỷ quyền, nâng cao chất lượng công việc, thoã mãn công việc, nhu cầu, thay đổi tổ chức, tinh thần nhân viên, quản trị viên, quản lý, tiền công, nhân viên, phỏng vấn, thuê, đuổi, đào tạo phát triển, an toàn, cơ hội, quan hệ bên ngoài, phát triển chuyện môn, nghiện cức cá nhân |
Thực hiện chiến lược |
Kiểm soát |
Tất cả các hoạt động quản lý, nhằm phù hợp, nhất quán với hoạch định. Kiểm tra chất lượng, kiểm soát tài chính, bán hàng, tồn kho, chi phí, phân tích những thay đổi, thưởng phạt… |
Đánh giá chiến lược |
Chức năng |
Mô tả |
Quan trọng nhất |
Hoạch định |
Hoạt động chuẩn bị cho tương lai: dự đoán, thiết lập mực tiêu, đề ra chiến lược, phát triển chính sách, hình thành kế hoạch tác nghiệp |
Hình thành chiến lược |
Tổ chức |
Hoạt động QT tạo ra cơ cấu của mối quan hệ quyền hạn và trách nhiệm. Thiết kế tổ chức, chuyện môn hoá công việc, mô tả công việc, mở rộng kiểm soát, thống nhất mệnh lệnh, phối hợp xắp xếp, thiết kế công việc và phân tích công việc |
Thực hiện chiến lược |
Điều khiển |
Nỗ lực nhằm định hướng hoạt động của con người. Lãnh đạo, liện lạc, nhóm làm việc, thay đổi hoạt động, uỷ quyền, nâng cao chất lượng công việc, thoã mãn công việc, nhu cầu, thay đổi tổ chức, tinh thần nhân viên, quản trị viên, quản lý, tiền công, nhân viên, phóng vấn, thuê, đuổi, đào tạo phát triển, an toàn, cơ hội, quan hệ bên ngoài, phát triển chuyện môn, nghiện cức cá nhân |
Thực hiện chiến lược |
Kiểm soát |
Tất cả các hoạt động quản lý, nhằm phù hợp, nhất quán với hoạch định. Kiểm tra chất lượng, kiểm soát tài chính, bán hàng, tồn kho, chi phí, phân tích những thay đổi, thưởng phạt… |
Đánh giá chiến lược |
Hoạt động này gián tiếp hỗ trợ cho bộ phận sản xuất với nhiệm vụ là thu tập, xử lý, cung cấp thông...
Mục tiêu của hoạt động này là tiến tới không có tai nạn lao động, không có bệnh nghề nghiệp, không gây tác động...
Vì quản lý chất lượng của Nhật Bản nổi tiếng khắp thế giới nên số người nước ngoài đến học hỏi ngày càng...