I. Mô hình MIS.

 

II. Thiết lập nhu cầu thông tin.
  • Thông tin nào có giá trị, quá nhiều thông tin dễ bất lợi, nhu cầu thông tin từng cấp từng loại như thế nào. Chú ý rằng nó bị ràng buộc bởi tài chính, thời gian, địa điểm.

  • Thông tin định hướng SXKD, chủ yếu là quan hệ cung cầu, nhu cầu

  • Thông tin bảo đảm lợi thế cạnh tranh, chủ yếu là đối thủ, lợi thế, cơ hội, đe doạ

  • Thông tin về nguồn lực nó liện quan đến các yếu tố SXKD

  • Thông tin về môi trường vĩ mô. Vi mô

1. Nguồn thông tin tổng quát.

Thứ yếu nội bộ: ít chi phí, có nhiều
Thứ yếu bên ngoài: rất lớn. Báo cáo nghiên cứu của chính phủ, tổ chức quốc tế – Những nghiên cứu khảo sát ngành – Các tổ chức tư vấn – Hội nghị và hội thảo – Báo cáo của các công ty – báo tạp chí – Khách hàng hiện tại và viễn cảnh
Chính yếu bên trong: các công ty ít quan tâm, từ nguồn lực nhân viên, chi phí không cao
Chính yếu từ bên ngoài: thu thập riêng để giải quyết vấn đề riêng đặc biệt
 
III. Xây dựng MIS.
 
1. Hệ thống thu thập.

Rà tìm môi trường trong hoàn cảnh nào rà hoàn cảnh đó, bất thường, bình thường, liên tục.

 

Mô hình rà tìm

Bất thường

Bình thường

Liên tục

Phương tiện cho rà tìm

Những nghiên cứu đặc biệt

NC từng kỳ, cập nhật

Hệ thống thu thập, sử lý TT cấu trúc

Khuôn khổ rà tìm
(phạm vi)

Những biến cố riêng biệt

Những biến cố chọn lưạ

Những hệ thống môi trường lớn

Động cơ rà tìm
(lý do thu thập)

Sự rối loạn được gây ra

Xu hướng quyết định và giải pháp

Xu hướng hoạch định

Bản chất tạm thời của hoạt động

Phản ứng

Thuận ứng

Thuận ứng

Khuôn khổ thời gian

Ngắn hạn

Ngắn hạn

Dài hạn

Tổ chức thực hiện

Cơ sở nhân viên khác nhau

Cơ sở nhân viên khác nhau

Đơn vị dò tìm môi trường

 

Mô hình rà tìm

bất thường

bình thường

Liên tục

Phương tiện cho rà tìm

Những nghiên cứu đặc biệt

Nghiên cứu thường kỳ,cập nhật

Hệ thống thu thập,xử lí thông tin cấu trúc

khuôn khổ rà tìm (phạm vi)

Những biến cố riêng biệt

Những biến cố chọn lựa

Những hệ thống môi trường lớn

Động cơ tìm ra (lí do thu thập)

Sự rối loạn được gây ra

xu hướng quyết định và giải pháp

Xu hướng hoạch định

Bản chất tạm thời của hoạt động

Phản ứng

Thuận ứng

Thuận ứng

Khuôn khổ thời gian

Ngắn hạn

Ngắn hạn

Dài hạn

Tổ chức thực hiện

Cơ sở nhân viên khác nhau

Cơ sở nhân viên khác nhau

Đơn vị dò tìm môi trường

 Phương pháp định tính.

-  Chuyên gia: dùng người am hiểu, cho các chuyên viên tham gia sự kiện và tinh lọc ở mức cao nhất để nhận định, suy xét và đánh giá

-  Lực lượng bán hành hoạt giám đốc điều hành: họ có kinh nghiệm và bám sát được tính huống

-  Phỏng vấn ngẩu nhiên trên đường phố: về ý nghĩ nào mà ta quan tâm

-  Phương pháp định lượng

-  Phép ngoại suy xu hướng: phân tích chuỗi thời gian, giả thiết mối liên hệ lịch sử

-  Lên hệ xu hướng: mở rộng bằng nhiều chuỗi thời gian

-  Mô hình kinh tế lượng: tiên đoán giá trị bằng cách khảo sát biến
 
-  Thực nghiệm: trong marketing, chọn mẫu nghiên cứu rồi suy tổng thể.

-  Đầu vào đầu ra: để trinh bày qua lại giữa các ngành công nghiệp

-  Kịch bản nhiều lần: khuôn mẫu về tương lai thay đổi, mục đính chính xây dựng kế hoạch hoá chi phí dự phòng

-  Thông tin cạnh tranh

  • Tín hiệu thị trường của đối thủ, nguyên nhân, vì sao?

  • Đi trước đối thủ khác

  • Đe doạhành động

  • Thông báo hài lòng

  • Tối thiểu hoá kích thước những điều chỉnh

  • Thông báo cho cộng đồng tài chính

  • Thông báo những kết quả và hành động nhằm vào đối thủ cạnh tranh

  • Chiến thuật, mưu kế của đối thủ

  •  

Thông tin tài nguyên nhân lực

  • Phân tích địa điểm

  • Chất lượng SP

  • Khả năng phương tiện

  • Dữ kiện nguyên vật liệu

  • Thông tin điều chỉnh: luật, quy định…

  • Thông tin quan hệ XH

  • Thông tin nghiên cứu phát triển

  • Thông tin tài chính

  • Tiếp thị

  • Văn hoá tổ chức.

 
IV. Dự báo những thay đổi của môi trường kinh doanh
 

 Tiên đoán

  • Ý kiến chuyên gia (trong máy tính, hay qua nhiều vòng đánh giá)

  • Xu hướng ngoại suy (toán, hàm, không chính xác vì môi trường thay đổi)

  • Xu hướng liên hệ (tương quan chuỗi thời gian khác nhau tìm liên hệ)

  • Đặc mô hình năng động (toán, thông kê, tiên đoán thay đổi môi trường)

  • Phân tích tác động đan chéo (nếu biến cố này sảy ra thì…)

  • Những kịch bản đa dạng (những hình ảnh tương lai với xác suất )

  • Yêu cầu tiên đoán sự may rủi (cho điểm biến cố, phù hợp, lôi cuốn)

  • Ma trận xác suất khuếch tán 


CHƯƠNG 4 PHẦN 3. CÁC YẾU TỐ ĐỂ THỰC HIỆN THÀNH CÔNG TPM. CHƯƠNG 4 PHẦN 3. CÁC YẾU TỐ ĐỂ THỰC HIỆN THÀNH CÔNG TPM.

            Thực hiện thành công TPM là một thử thách khó đối với mọi tổ chức, nó đòi hỏi sự cam kết thực sự...

NHỮNG XU HƯỚNG MỚI KHI SỬ DỤNG ISO 9000 NHỮNG XU HƯỚNG MỚI KHI SỬ DỤNG ISO 9000

Hiện nay, với sự cạnh tranh mạnh mẽ và trong quá trình toàn cầu hoá, những yêu cầu hội nhập và sự cạnh tranh đã...

8 NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG 8 NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG

Là một quy tắc cơ bản và toàn diện để lãnh đạo và điều hành tổ chức, nhằm cải tiến liên tục hoạt động của...

YÊU CẦU CỦA GMP YÊU CẦU CỦA GMP

Những yêu cầu của GMP có tính mở rộng và tổng quát, cho phép mỗi nhà sản xuất có thể tự quyết định về số quy...

SỰ THI HÀNH CHIẾN LƯỢC (P1) SỰ THI HÀNH CHIẾN LƯỢC (P1)

Chúng ta đã tập trung vào các cách một DN có thể xây dựng và mở rộng các nguồn lợi thế cạnh tranh của mình. Chúng ta đã...