Là một quy tắc cơ bản và toàn diện để lãnh đạo và điều hành tổ chức, nhằm cải tiến liên tục hoạt động của tổ chức trong một thời gian dài bằng cách tập trung vào khách hàng trong khi vẫn chú trọng đến nhu cầu của các bên liên quan. 8 nguyên tắc bao gốm có 
- Định hướng khách hàng.
- Vai trò lãnh đạo.
- Năng lực của nhân viên
- Định hướng của quá trình
- Tiếp cận theo hệ thống
- Không ngừng cải tiến
- Quyết định dựa trên sự kiện
- Nhà cung ứng.


1.  Định huớng khách hàng
 

Các tổ chức tồn tại phụ thuộc vào khách hàng của mình, do đó họ cần phải hiểu các nhu cầu hiện tại và tiềm tàng của khách hàng, đáp ứng các yêu cầu và phấn đấu với sự mong đợi của khách hàng.”
Đòi hỏi Doanh nghiệp luôn phải nhạy cảm với khách hàng và nhu cầu của thị trường, dẫn tới sự hài lòng thòa mãn của khách hàng.Nó yêu cầu các doanh nghiệp không ngừng cải tiến,đổi mới công nghệ, khả năng phản ứng nhanh và đáp ứng kịp thời nhu cầu của thị trường.

2.  Vai trò lãnh đạoa
 
Lãnh đạo các tổ chức, doanh nghiệp cần phải xác định mục đích và phương hướng thống nhất cho tổ chức của mình. Họ cần phải tạo và duy trì môi trường nội bộ mà ở đó mọi người tham gia tích cực vào việc đạt được các mục tiêu của tổ chức” 
Người lãnh đạo cần xây dựng những giá trị rõ ràng, cụ thể và định hướng vào khách hàng dựa trên tầm nhìn của mình. Lãnh đạo phải chỉ đạo và tham gia xây dựng các chiến lược,hệ thống và các biện pháp huy động sức sáng tạo của nhân viên để nhắm nâng cao năng lực của Doanh nghiệp và để đạt được kết quả tốt nhất có thể,

 
3.  Sự tham gia của mọi người.

Con ng­ười ở mọi vị trí, là tài sản quý nhất của mỗi tổ chức. Thu hút đ­ợc sự tham gia tích cực của mọi người cho phép khai thác khả năng của họ trong việc mang lại lợi ích cho tổ chức”
Phát huy được nhân tố con người trong tổ chức chính là phát huy được nội lực sáng tạo cho tổ chức trên con đường phát triển của doanh nghiệp vươn tới mục tiêu chất lượng.Doanh nghiệp được coi như là một hệ thống hoạt động với sự tham gia góp sức của tất cả các thành viên trong công ty. sự thành công của doanh nghiệp chính từ sự góp sức nổ lực của các thành viên trong mỗi doanh nghiệp

4.   Định h­ướng quá trình

“ Kết quả mong muốn sẽ đạt đ­ợc một cách hiệu quả hơn khi các nguồn lực và các hoạt động liên quan đ­ợc quản lý như­ một quá trình".
Quá trình là một tập hợp các hoạt động có liên quan đến nhau theo một trình tự nhất định để tạo ra các giá trị có ích cho tổ chức.kết quả của quản lý đạt hiệu quả tốt nếu như các hoạt động có liên quan được coi như là một quá trình.quá trình là chuỗi quá trình biến đổi đầu vào thành đầu ra để tạo ra lợi nhuận.

5.   Tiếp cận theo hệ thống

"Việc xác định, nắm vững và quản lý một hệ thống bao gồm nhiều quá trình liên quan lẫn nhau nhằm đạt tới mục tiêu đã định giúp nâng cao hiệu quả và hiệu lực của tổ chức”

6.   Liên tục cải tiến

"Cải tiến liên tục phải được coi là một mục tiêu th­ờng trực của tổ chức”
cải tiến là mục tiêu,là phương pháp của mọi tổ chức.để không ngừng phát triển và có năng lực cạnh tranh thì doanh nghiệp không ngừng cải tiến. Cải tiến đó là về tổ chức,về phương pháp hoạt động, về con người,về thiết bị, về phương pháp quản lý.

 
7.   Ra quyết định dựa trên dữ kiện

Quyết định chỉ có hiệu lực khi dựa trên kết quả phân tích thông tin và dữ liệu”

 
8.   Mối quan hệ cùng có lợi với nhà cung ứng
 
Tổ chức và các nhà cung ứng phụ thuộc lẫn nhau, mối quan hệ hai bên cùng có lợi tạo điều kiện cho việc nâng cao khả năng của cả hai bên trong việc tạo giá trị
 

CHƯƠNG 1 - PHẦN 8. CÂU CHUYỆN VỀ CHIẾC CUNG( loại cung của châu Âu) CHƯƠNG 1 - PHẦN 8. CÂU CHUYỆN VỀ CHIẾC CUNG( loại cung của châu Âu)

           Tiến sĩ NIISHIHORI, nguyên đội trưởng đội thám hiểm Nam cực mùa đông, người có nhiều đóng góp...

CHƯƠNG 5 PHẦN 6. CÂU CHUYỆN Ở PHÒNG BẢO VỆ. CHƯƠNG 5 PHẦN 6. CÂU CHUYỆN Ở PHÒNG BẢO VỆ.

Đây là câu chuyện ở phòng bảo vệ của một công ty. Cũng giống như cổng ra vào cửa xưởng các công ty khác, công ty này...

CHƯƠNG 5 PHẦN 7. TẬP THỂ BIẾT PHÁT HUY TRÍ TUỆ. CHƯƠNG 5 PHẦN 7. TẬP THỂ BIẾT PHÁT HUY TRÍ TUỆ.

Chúng ta không thể biết trên trái đất này có bao nhiêu loài sinh vật đang sống, nhưng trong đó chỉ có con người là tạo nên...

CHƯƠNG 5 PHẦN 8. CAO TRÀO TỰ ĐỘNG HÓA CHƯƠNG 5 PHẦN 8. CAO TRÀO TỰ ĐỘNG HÓA

Cuộc khủng hoảng dầu hỏa vào mùa thu năm 1973 đã làm cho các xí nghiệp ở Nhật lo...

CHƯƠNG 4 PHẦN 6. Ý CHÍ LÀM VIỆC CHƯƠNG 4 PHẦN 6. Ý CHÍ LÀM VIỆC

Quản lý chất lượng ở Nhật Bản có nguồn gốc phát sinh ở Mỹ. Thời gian gần đây, ở Mỹ chỉ có những nhà chuyên...