Như đã nói, đặc trưng trong quản lý chất lượng là trình tự giải quyết vấn đề được trình bày một cách lôgic, sau đây chúng ta sẽ cùng nhau giải thích về trình tự đó.
Trong thực tế, không nhất thiết phải làm theo đúng trình tự này để nâng cao kỹ năng, sau khi thành công vài lần rồi thì thay đổi cũng được . Làm như thế sẽ tránh được lãng phí thời gian, công sức, và xác suất thành công cao. Việc này cũng giống như thao tác trong trà đạo , mới đầu có người thắc mắc tại sao lại phải làm theo hình thức như thế nhưng hiểu được ý nghĩa rồi thì mới thấy trình tự của nó thực ra là hợp lý.

Có nhiều người chưa hiểu rõ cụm từ “tự động hóa”. Họ tưởng cứ đưa máy móc thiết bị tự động vào là có thể...

Nhìn ra thế giới mới thấy Nhật Bản là nước đáng kể. Năm 1985, GDP tính trên đầu người ở Nhật đã vượt mười...

Hoạt động bảo dưỡng xuất hiện khi bắt đầu giai đoạn sản xuất công nghiệp. Cùng với xu hướng công nghiệp hóa,...