Kết quả công việc của bộ phận văn phòng hầu hết liên quan đến hồ sơ văn thư và thông tin. Nắm bắt mối quan hệ, dòng chảy giữa chúng là việc quan trọng. Do đó, trước tiên phải làm sáng tỏ những hạng mục quản lý, mỗi nhân viên hoặc nhóm nhân viên phụ trách nghiệp vụ gì, đang quản lý hạng mục nào? Thí dụ, hạng mục quản lý đối với người đánh máy là số ngày làm văn bản, số lần sai sót…
 Hoạt động nhóm QC trong bộ phận văn phòng nên triển khai với các đề tài dưới đây:


1.   Gây ấn tượng “tiếp chuyện tử tế có văn hóa” qua điện thoại.
2.   Tránh nhận điện thoại nhầm qua tay nhiều người.
3.   Truyền đạt thông tin chính xác qua điện thoại.
4.   Không để sai sót trong tính toán (lương, chi tiêu, các chế độ khác…)
5.   Rút ngắn thời gian làm văn thư.
6.   Sắp xếp, chỉnh lý hồ sơ văn thư.
7.   Tránh sai lầm trong việc ghi chép lại hoặc tóm tắt.
8.   Sắp xếp chỉnh lý trên bàn làm việc.
9.   Cải tiến việc quản lý dụng cụ văn phòng (bao gồm cả tồn kho).
10.  Nghiên cứu cách pha trà, tiếp trà nước.
Cách pha trà ( đồ uống nói chung) là một việc quan trọng. Qua đó, khách sẽ đánh giá thái độ tiếp khách (cử chỉ, lời nói), sự quan tâm (đồ uống ngon, phù hợp), văn hóa xí nghiệp của công ty. Thái độ của người tiếp trà sẽ góp phần vào kết quả của cuộc trao đổi, đàm phán.


CHƯƠNG 5 PHẦN 7. TẬP THỂ BIẾT PHÁT HUY TRÍ TUỆ. CHƯƠNG 5 PHẦN 7. TẬP THỂ BIẾT PHÁT HUY TRÍ TUỆ.

Chúng ta không thể biết trên trái đất này có bao nhiêu loài sinh vật đang sống, nhưng trong đó chỉ có con người là tạo nên...

CHƯƠNG 5 PHẦN 8. CAO TRÀO TỰ ĐỘNG HÓA CHƯƠNG 5 PHẦN 8. CAO TRÀO TỰ ĐỘNG HÓA

Cuộc khủng hoảng dầu hỏa vào mùa thu năm 1973 đã làm cho các xí nghiệp ở Nhật lo...

CHƯƠNG 4 PHẦN 6. Ý CHÍ LÀM VIỆC CHƯƠNG 4 PHẦN 6. Ý CHÍ LÀM VIỆC

Quản lý chất lượng ở Nhật Bản có nguồn gốc phát sinh ở Mỹ. Thời gian gần đây, ở Mỹ chỉ có những nhà chuyên...

CHƯƠNG 5 PHẦN 1. TRÍ TUỆ Ở XÍ NGHIỆP. CHƯƠNG 5 PHẦN 1. TRÍ TUỆ Ở XÍ NGHIỆP.

Có thể nói một cách vắn tắt: “kinh doanh đồng nghĩa với trí tuệ”. Trong quốc gia theo chủ nghĩa kinh tế tự do như...

TỔNG QUAN VỀ CHIẾN LƯỢC VÀ QUẢN LÝ CHIẾN LƯỢC TỔNG QUAN VỀ CHIẾN LƯỢC VÀ QUẢN LÝ CHIẾN LƯỢC

1.Khái niệm về chiến lược 1.1.Sự ra đời và phát triển của chiến lược