Như đã nói, đặc trưng trong quản lý chất lượng là trình tự giải quyết vấn đề được trình bày một cách lôgic, sau đây chúng ta sẽ cùng nhau giải thích về trình tự đó.
 Trong thực tế, không nhất thiết phải làm theo đúng trình tự này để nâng cao kỹ năng, sau khi thành công vài lần rồi thì thay đổi cũng được . Làm như thế sẽ tránh được lãng phí thời gian, công sức, và xác suất thành công cao. Việc này cũng giống như thao tác trong trà đạo , mới đầu có người thắc mắc tại sao lại phải làm theo hình thức như thế nhưng hiểu được ý nghĩa rồi thì mới thấy trình tự của nó thực ra là hợp lý.

 


CHƯƠNG 7 PHẦN 3. HOẠT ĐỘNG QC Ở PHÒNG KINH DOANH CHƯƠNG 7 PHẦN 3. HOẠT ĐỘNG QC Ở PHÒNG KINH DOANH

           Trong việc quản lý các phòng, chỗ khó khăn nhất là quản lý phòng kinh doanh. Công việc kinh doanh thường có khuynh...

CHƯƠNG 7 PHẦN 4.HOẠT ĐỘNG QC Ở BỘ PHẬN KỸ THUẬT CHƯƠNG 7 PHẦN 4.HOẠT ĐỘNG QC Ở BỘ PHẬN KỸ THUẬT

Bộ phận kỹ thuật là bộ phận tiến hành công việc trên nền tảng kỹ thuật sẵn có.

CHƯƠNG 7 PHẦN 5. HOẠT ĐỘNG QC TRONG NGÀNH PHÂN PHỐI HÀNG HÓA CHƯƠNG 7 PHẦN 5. HOẠT ĐỘNG QC TRONG NGÀNH PHÂN PHỐI HÀNG HÓA

            Gần đây, QC được phổ biến trong các lĩnh vực liên quan đến phục vụ như công ty thương mại, khách sạn,...

QUẢN LÝ TRI THỨC - KM QUẢN LÝ TRI THỨC - KM

Trong suốt 50 năm qua, kinh tế thế giới đã có những bước chuyển rõ rệt từ nền tảng sản xuất thuần tuý sang hệ...

NĂNG LỰC DOANH NGHIỆP NĂNG LỰC DOANH NGHIỆP

1. Đặt vấn đề Trong chiến lược kinh doanh, tận dụng cơ hội và khắc phục thách thức của môi trường đối...