Vì quản lý chất lượng của Nhật Bản nổi tiếng khắp thế giới nên số người nước ngoài đến học hỏi ngày càng tăng. Đặc trưng mà ai cũng để ý và đánh giá cao là " nhóm QC ".
Theo cách làm việc trong xưởng tại ÂU -MỸ thì người công nhân chỉ biết làm đúng theo tiêu chuẩn, thao tác mà họ dã được đề ra nên họ khó mà tưởng tưởng được việc vì công ty mọi người cùng suy nghĩ thảo luận để cải thiện. CHính vì thế , hiện tượng họ chỉ chú ý đến nhóm QC ,coi đó là cách làm đạc trưng của Nhật Bản, là điều đương nhiên.
Họ dùng nhiều tên gọi cho hiện tượng này như là " hoạt đọng theo tập thể nhỏ ", " hoạt đọng trên tinh thần tự quản lý" vv...
Các tên gọi trên không có gì xấu nếu như không giải thích bên trong thì sẽ dẫn đến hiểu nhầm. Từ lâu, ÂU - MỸ cũng đã có cách làm Thảo luận theo nhóm nhỏ để cải tiến chất lượng sản phẩm. Do đó, có người cho ràng nhóm QC cũng là hàng nhập chẳng có gì là lạ, hoặc cho ràng cứ tập hợp lại thành từng nhóm nhỏ để thảo luận thì ý tưởng sẽ được tuôn ra và sẽ cải tiến được nhanh chóng. Nhưng ở đây , người ta đã quên đi mất một yếu tó quan trọng " nhóm QC " thành công được là nhờ họ có " thủ pháp về QC " , hay nói dễ hiể hơn là họ có " Công cụ để cải tiến ". Tùy theo cách phân loại, nhưng nói chung người nhật chia làm 7 loại công cụ.
Lịch sử có ghi rằng, Galilê đã phát hiện ra quỹ đạo sao Thổ, nhưng thời đó ông ta thành công được là nhờ có công cụ kính viễn vọng. Nếu không có kính viễn vọng thì dù cho mắt có tinh đến mấy thì cũng chả phatshieenj ra được quỹ đạo của sao Thổ.
Tương tụ như vậy,đối với nhóm Qc, trước tiên phải giáo dục cho người thamgia ý nghĩa của công cụ, dạy cho họ biết cách sử dụng. Việc này không đòi hỏi phải có kiến thức sâu về kỹ thuât, từ cô nhân viên trẻ đến chuyên viên kỹ thuật, ai cũng có thể đưa ra cải tiến ở những chỗ mà lâu nay không ai chú ý đến. Đây là thành công lớn của " nhóm QC " Nhật Bản.
Nếu các nhân viên tập hợp nhau lại và chỉ đơn thaaunf là thảo luận thì cũng có thể là đưa ra ít nhiều các cải tiến. Nhưng việc có hay không có công cụ sẽ đưa đến những công cụ khác hẳn. ở phần sau, tôi sẽ giải thích chỉ khi có công cụ , bạn mới tìm ra nguyên nhân nằm ở đâu và tầm quan trọng của nó đối với xưởng chế tạo như thế nào.
Nguyên lý thống kê áp dụng " trong quản lý chất lượng "là nguồn gốc của các công cụ này. nghe thế nhiều người cảm thấy khó lĩnh ngộ, nhưng khi chú ý nghe giới thiệu thì ta sẽ thấy đây là nguyên lý có thể hiểu rõ bằng tri thức thông thường.
Trong hoạt động nhóm QC , những người làm việc trực tiếp đã thỏa thuận theo nhóm đến khuya để cải tiến và đưa ra những thành quả tuyệt vời.
Theo cách làm việc trong xưởng tại ÂU -MỸ thì người công nhân chỉ biết làm đúng theo tiêu chuẩn, thao tác mà họ dã được đề ra nên họ khó mà tưởng tưởng được việc vì công ty mọi người cùng suy nghĩ thảo luận để cải thiện. CHính vì thế , hiện tượng họ chỉ chú ý đến nhóm QC ,coi đó là cách làm đạc trưng của Nhật Bản, là điều đương nhiên.
Họ dùng nhiều tên gọi cho hiện tượng này như là " hoạt đọng theo tập thể nhỏ ", " hoạt đọng trên tinh thần tự quản lý" vv...
Các tên gọi trên không có gì xấu nếu như không giải thích bên trong thì sẽ dẫn đến hiểu nhầm. Từ lâu, ÂU - MỸ cũng đã có cách làm Thảo luận theo nhóm nhỏ để cải tiến chất lượng sản phẩm. Do đó, có người cho ràng nhóm QC cũng là hàng nhập chẳng có gì là lạ, hoặc cho ràng cứ tập hợp lại thành từng nhóm nhỏ để thảo luận thì ý tưởng sẽ được tuôn ra và sẽ cải tiến được nhanh chóng. Nhưng ở đây , người ta đã quên đi mất một yếu tó quan trọng " nhóm QC " thành công được là nhờ họ có " thủ pháp về QC " , hay nói dễ hiể hơn là họ có " Công cụ để cải tiến ". Tùy theo cách phân loại, nhưng nói chung người nhật chia làm 7 loại công cụ.
Lịch sử có ghi rằng, Galilê đã phát hiện ra quỹ đạo sao Thổ, nhưng thời đó ông ta thành công được là nhờ có công cụ kính viễn vọng. Nếu không có kính viễn vọng thì dù cho mắt có tinh đến mấy thì cũng chả phatshieenj ra được quỹ đạo của sao Thổ.
Tương tụ như vậy,đối với nhóm Qc, trước tiên phải giáo dục cho người thamgia ý nghĩa của công cụ, dạy cho họ biết cách sử dụng. Việc này không đòi hỏi phải có kiến thức sâu về kỹ thuât, từ cô nhân viên trẻ đến chuyên viên kỹ thuật, ai cũng có thể đưa ra cải tiến ở những chỗ mà lâu nay không ai chú ý đến. Đây là thành công lớn của " nhóm QC " Nhật Bản.
Nếu các nhân viên tập hợp nhau lại và chỉ đơn thaaunf là thảo luận thì cũng có thể là đưa ra ít nhiều các cải tiến. Nhưng việc có hay không có công cụ sẽ đưa đến những công cụ khác hẳn. ở phần sau, tôi sẽ giải thích chỉ khi có công cụ , bạn mới tìm ra nguyên nhân nằm ở đâu và tầm quan trọng của nó đối với xưởng chế tạo như thế nào.
Nguyên lý thống kê áp dụng " trong quản lý chất lượng "là nguồn gốc của các công cụ này. nghe thế nhiều người cảm thấy khó lĩnh ngộ, nhưng khi chú ý nghe giới thiệu thì ta sẽ thấy đây là nguyên lý có thể hiểu rõ bằng tri thức thông thường.
LÀM SAO ĐỂ TẠO RA SẢN PHẨM "BOM TẤN " ?
Thường thì người ta mới chỉ quen với thuật ngữ "Bom tấn" trong làng điện ảnh. Với GS Quelch - phù thủy markerting -...
QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN - TQM
Quản lý chất lượng toàn diện là cách tiếp cận về quản lý chất lượng ở mọi công đoạn nhằm nâng cao năng...
CHƯƠNG 5 PHẦN 12. TẠO DỰNG MỘT XÃ HỘI TƯƠNG LAI PHONG PHÚ.
Đến nay, đã có nhiều người luận về tương lai nước Nhật. Nhưng trong đó người ta mô tả hình ảnh đen tối đang...
CHƯƠNG 1 PHẦN 3. KHÁI NIỆM TPM
1. TPM là gì? TPM là chữ viết tắt tiếng Anh của Total Productive Maintenance, tiếng Việt gọi là duy trì hiệu suất...