Trong việc quản lý các phòng, chỗ khó khăn nhất là quản lý phòng kinh doanh. Công việc kinh doanh thường có khuynh hướng dựa vào kinh nghiệm, nhạy cảm, bản lĩnh. Đồng thời, công việc thường được xử lý ở mức độ thỏa hiệp nào đó. Cách tiến hành theo tư duy logic khó thực hiện.
Trong việc quản lý các phòng, chỗ khó khăn nhất là quản lý phòng kinh doanh. Công việc kinh doanh thường có khuynh hướng dựa vào kinh nghiệm, nhạy cảm, bản lĩnh.
Tuy nhiên, tới giai đoạn bán sản phẩm chế tạo cho khách hàng(hoặc kí hợp đồng) thì bảo hành chất lượng là công việc của phòng kinh doanh. Ngoài ra, việc nắm bắt nhu cầu của khách hàng phần lớn là trách nghiệm(vai trò) của họ. Do đó, QC ở phòng kinh doanh cũng quan trọng.
QC ở phòng kinh doanh cũng rất quan trọng.
Hoạt động của nhóm QC ở phòng kinh doanh được tiến hành với các đề tài dưới đây:
1. Tăng số lần thăm viếng khách hàng quan trọng.
2. Phân tích nội dung ghi chép về việc đi thăm các nơi.
3. Tiêu chuẩn hóa dụng cụ dùng để bán hàng.
4. Làm sáng tỏ những chỗ cần nhấn mạnh trong việc bán sản phẩm của công ty.
5. Ghi tóm tắt, chính xác nội dung mà khách hàng nói.
6. Phân tích các bài viết trên các tạp chí, báo cần đọc.
7. Phân tích các điểm mấu chốt trong bán hàng: ưu điểm và khuyết điểm của sản phẩm chế tạo ở các công ty cạnh tranh khác.
8. Phương thức cải thiện tình trạng phàn nàn của khách.
9. Chách thức cảm ơn và xử lý lời phàn nàn.
10. Phân tích thống kê doanh thu theo ngành riêng biệt, sản phẩm riêng biệt
TPM (Total Productive Maintenance-Duy trì năng suất tổng thể) là một phương pháp quản trị được sử dụng rộng rãi để...
Ngay khi bà Sarah Palin bước vào cuộc chạy đua tranh cử, doanh số của cửa hàng trực tuyến CafePress tăng vọt bởi hãng...
Quản lý trực quan là sử dụng các công cụ mang tính trực quan mà con người có thể quan sát và nhìn thấy được...
1. Duy trì chất lượng. Duy trì chất lượng hướng tới mục đích thỏa mãn khách hàng thông qua cung cấp sản phẩm...
Quản Lý Quan Hệ Khách Hàng(CRM) là một phương pháp thiết thực, mạnh mẽ và hiệu quả nhất cho việc duy trì và tạo ra...