Gần đây, QC được phổ biến trong các lĩnh vực liên quan đến phục vụ như công ty thương mại, khách sạn, hiệu sách, ngành phục vụ món ăn nhanh, cửa hàng bách hóa… với mục đích nâng cao chất lượng phục vụ.


Trong ngành phân phối hàng hóa người ta thường nghĩ sai quản lý chất lượng là công việc của hãng sản xuất. Nhưng thực ra khi đã trực tiếp bán hàng hoặc cung cấp dịch vụ thì việc đảm bảo chất lượng thì đương nhiên là trách nhiệm của nhà phân phối. Chính vì vậy, chính ngành phân phối hàng hóa cũng phải nghiêm túc tiến hành QC. Phải làm rõ quy cách chất lượng hàng mua vào, biết chuẩn đoán tình hình quản lý chất lượng của nơi cung cấp hàng, biết chọn nơi mua hàng lúc nhận hàng vào, biết kiểm tra khi thấy cần thiết, ngoài ra còn phải nghĩ đến việc phục vụ khi bán.
 Đề tài của nhóm QC trong ngành phân phối hàng hóa có thể nêu ra như sau:
1.   Tìm nguồn khách cố định và quản lý.
2.   Tiêu chuẩn hóa cách ứng xử.
3.   Việc lập phiếu và truyền đạt thông tin nhanh chóng, chính xác, đơn giản.
4.   Tiết kiệm phí thông tin liên lạc.
5.   Lượng hàng tồn kho hợp lý.
6.   Nâng cao tốc độ phân phối.
7.   Giảm thời gian để khách chờ.
8.   Nâng cao hiệu suất thu tiền.
9.   Phân tích thông tin trên tạp chí, báo…
10. Phân tích thông tin các ngành liên quan.


CHƯƠNG 4 PHẦN 2. NỘI DUNG CÁC BƯỚC TRIỂN KHAI TPM. CHƯƠNG 4 PHẦN 2. NỘI DUNG CÁC BƯỚC TRIỂN KHAI TPM.

Nội dung chính thực hiện trong từng bước như sau:

SỰ THI HÀNH CHIẾN LƯỢC (P1) SỰ THI HÀNH CHIẾN LƯỢC (P1)

Chúng ta đã tập trung vào các cách một DN có thể xây dựng và mở rộng các nguồn lợi thế cạnh tranh của mình. Chúng ta đã...

CHƯƠNG 4 PHẦN 7. PHÁT HUY TRÍ TUỆ CHƯƠNG 4 PHẦN 7. PHÁT HUY TRÍ TUỆ

Nhìn ra thế giới mới thấy Nhật Bản là nước đáng kể. Năm 1985, GDP tính trên đầu người ở Nhật đã vượt mười...

CHƯƠNG 1 - PHẦN 7. HAI NGUYÊN LÝ CHƯƠNG 1 - PHẦN 7. HAI NGUYÊN LÝ

Thông thường, có hai phương pháp truy tìm nguyên nhân phát sinh hàng xấu. Lý giải được hai phương pháp này...