Nhìn ra thế giới mới thấy Nhật Bản là nước đáng kể. Năm 1985, GDP tính trên đầu người ở Nhật đã vượt mười ngàn USD. Lúc đó trên thế giới chỉ có mười nước vượt mười ngàn USD. Nhật đã vượt Anh, Pháp, chứng tỏ mức thu nhập đầu người tăng khá nhiều.
Khái niệm bảo dưỡng phòng ngừa ( preventive maintenance) được hình thành từ Mỹ vào năm 1951. Trước đó, các công ty chỉ thực hiện bảo dưỡng sửa chữa ( breakdown maintenance), tức là công việc bảo dưỡng chỉ được thực hiện sau khi có sự cố hỏng hóc xảy ra. Phương pháp bảo dưỡng phòng ngừa đã giúp các công ty giảm sự cố, hỏng hóc thiết bị một cách đáng kể, do đó nó được áp dụng và chấp nhận rộng rãi vào thời điểm này.
Chuyên gia tài chính Huỳnh Bửu Sơn bàn về gói kích cầu qua lãi suất của Việt Nam cùng những biện pháp kèm theo cần thiết để có thể vừa kích thích nền kinh tế, vừa ngăn lạm phát tái phát
Hoạt động bảo dưỡng xuất hiện khi bắt đầu giai đoạn sản xuất công nghiệp. Cùng với xu hướng công nghiệp hóa, hoạt động bảo dưỡng đã trải qua những giai đoạn phát triển khác nhau, từ bị động đến chủ động với các loại hình bảo dưỡng chủ yếu như sau:
Thường thì người ta mới chỉ quen với thuật ngữ "Bom tấn" trong làng điện ảnh. Với GS Quelch - phù thủy markerting - lại cho rằng, bất kỳ một sản phẩm nào được nghiên cứu và phát triển hợp lý, cộng thêm một phương pháp marketing thích hợp cũng có thể tạo thành "Bom tấn".
Quản lý chất lượng toàn diện là cách tiếp cận về quản lý chất lượng ở mọi
công đoạn nhằm nâng cao năng suất và hiệu quả chung của doanh nghiệp hay của
tổ chức.TQM là cách quản lý một tổ chức tập trung vào chất lượng dựa vào sự
tham gia của tất cả các thành viên nhằm đạt tới sự thành công lâu dài nhờ thỏa mãn
khách hàng và đem lại lợi ích cho các thành viên.
Đến nay, đã có nhiều người luận về tương lai nước Nhật. Nhưng trong đó người ta mô tả hình ảnh đen tối đang tới dần đó là lớp người cao tuổi ngày càng tăng. Người ta dự đoán vài năm nữa, 3 người trẻ tuổi sẽ nuôi 1 người già, điều dự đoán chắc chắn sẽ đúng. Tuy nhiên chúng ta không mấy lo lắng về điều này vì hai lý do như sau:
1. TPM là gì?
TPM là chữ viết tắt tiếng Anh của Total Productive Maintenance, tiếng Việt gọi là duy trì hiệu suất thiết bị tổng thể. Mỗi từ tiếng Anh này thể hiện ý nghĩa như sau:
Chắc hẳn mọi người vẫn còn nhớ sự kiện viên phi công của Nga lái chiếc Mig 25 đáp xuống thành phố Haikodate vùng Hokkaido xin tị nạn. Máy bay này có tốc độ rất nhanh, gần 3 mach(tốc độ âm thanh), xuất hiện lần đầu trong chiến tranh Trung Đông.
Sứ mệnh là một phát biểu có giá trị lâu dài về mục đích. Nó phân biệt doanh nghiệp này với những doanh nghiệp khác. Có thể gọi là phát biểu của một doanh nghiệp về triết lý kinh doanh, những nguyên tắc kinh doanh, những sự tin tưởng của công ty. Là bước đầu tiên của quản trị chiến lược.
Tất cả những điều đó xác định khu vực kinh doanh của doanh nghiệp, cụ thể là loại sản phẩm, dịch vụ cơ bản, những nhóm khách hàng cơ bản, nhu cầu thị trường, lĩnh vực kỹ thuật hoặc là sự phối hợp những lĩnh vực này. Theo PETER DRUKER cho rằng việc đặt câu hỏi “ công việc kinh doanh của chúng ta là gì?” đồng nghĩa với câu hỏi ‘’sứ mạng (nhiệm vụ) của chúng ta là gì?”.