Như đã nói, đặc trưng trong quản lý chất lượng là trình tự giải quyết vấn đề được trình bày một cách lôgic, sau đây chúng ta sẽ cùng nhau giải thích về trình tự đó.
 Trong thực tế, không nhất thiết phải làm theo đúng trình tự này để nâng cao kỹ năng, sau khi thành công vài lần rồi thì thay đổi cũng được . Làm như thế sẽ tránh được lãng phí thời gian, công sức, và xác suất thành công cao. Việc này cũng giống như thao tác trong trà đạo , mới đầu có người thắc mắc tại sao lại phải làm theo hình thức như thế nhưng hiểu được ý nghĩa rồi thì mới thấy trình tự của nó thực ra là hợp lý.

 


CHƯƠNG 5 PHẦN 12. TẠO DỰNG MỘT XÃ HỘI TƯƠNG LAI PHONG PHÚ. CHƯƠNG 5 PHẦN 12. TẠO DỰNG MỘT XÃ HỘI TƯƠNG LAI PHONG PHÚ.

 Đến nay, đã có nhiều người luận về tương lai nước Nhật. Nhưng trong đó người ta mô tả hình ảnh đen tối đang...

CHƯƠNG 4 PHẦN 6. Ý CHÍ LÀM VIỆC CHƯƠNG 4 PHẦN 6. Ý CHÍ LÀM VIỆC

Quản lý chất lượng ở Nhật Bản có nguồn gốc phát sinh ở Mỹ. Thời gian gần đây, ở Mỹ chỉ có những nhà chuyên...

PHÂN TÍCH NỘI BỘ (P1) PHÂN TÍCH NỘI BỘ (P1)

Trong tổ chức có những điểm gì? – Sự sống còn của tổ chức dựa vào đâu? Dây chuyền giá trị của công...

CHƯƠNG 5 PHẦN 2 TRIỂN KHAI MARKETING. CHƯƠNG 5 PHẦN 2 TRIỂN KHAI MARKETING.

Quản lý chất lượng không chỉ giới hạn trong phạm vi xưởng chế tạo, mà còn triển khai vào tất cả các công việc...

MÔ HÌNH ĐÓNG GÓP CỘNG ĐỒNG : THÀNH CÔNG ĐẾN TỪ NHỮNG ĐIỀU BẤT NGỜ.(P2) MÔ HÌNH ĐÓNG GÓP CỘNG ĐỒNG : THÀNH CÔNG ĐẾN TỪ NHỮNG ĐIỀU BẤT NGỜ.(P2)

Ở phần trước, Scott Cook đã nêu lên một mô hình có thể tạo ra lợi thế kinh doanh vượt bậc cho các công ty: mô hình đóng...